Access to social services: How poor migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas

Thứ năm - 17/12/2015 15:39
Access to social services: How poor migrants experience their life in contemporary Vietnamese urban areas

Vietnam is on urbanization and industrialization process, and it is currently witnessed the significant migration flows between rural-urban and urban-urban nationwide. The large number of migrants is the poor from rural areas who go to the urban to look for any kind of jobs, temporarily and permanently. As it happened national wide, one of the critical questions appeared during the migration is that how the poor migrants experience their life in the urban life, with those social services which are more preferred and accessed by the migrants in the urban life. Basing on the social inclusion approach, from survey findings with 1042 migrants in Hanoi and Ho Chi Minh City-Vietnam, this paper aims at identifying the life experiences of migrants in two big cities in Vietnam and suggests further research and solutions for migrant’s social inclusion through the social services accessibility. 

-----

Tiếp cận các dịch vụ xã hội: cách người di cư nghèo trải nghiệm trong cuộc sống đô thị ở Việt Nam hiện nay

Tóm tắt: Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa, và hiện đang chứng kiến những dòng di cư nông thôn-đô thị, đô thị-đô thị, diễn ra mạnh mẽ. Có một số lượng lớn người di cư là người nghèo từ các vùng nôn thôn đi ra các đô thị để tìm kiếm việc làm. Sự di cư này đang diễn ra ở nhiều địa phương khác nhau, một trong những câu hỏi đặt ra từ quá trình di cư là họ trải nghiệm cuộc sống của mình ở các khu đô thị ra sao, những dịch vụ xã hội nào mà họ có thể tiếp cận được và hướng đến tiếp cận. Dựa trên cách tiếp cận hòa nhập xã hội, và các dữ liệu có được từ khảo sát 1042 người di cư nghèo ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, bài viết này hướng đến xác định sự trải nghiệm sống của người di cư ở hai địa bàn này, và đề xuất những định hướng nghiên cứu và những giải pháp thúc đẩy hòa nhập xã hội thông qua các dịch vụ xã hội sẵn có.

Từ khóa: Người di cư; người di cư nghèo; Việt Nam; đô thị hóa, dịch vụ xã hội, hòa nhập xã hội

Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn

Được thành lập ngày 31/8/2015 (giấy phép hoạt động số 155/GP-BVHTT ngày 11 tháng 5 năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông, mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN 2354-1172), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Journal of Social Sciences and Humanities) là ấn phẩm khoa học chính thức, duy nhất của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, phát triển và kế thừa Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.

Tạp chí xuất bản định kỳ (04 số tiếng Việt/năm và 02 số tiếng Anh/năm), có nhiệm vụ công bố, giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học khoa học xã hội và nhân văn của các tác giả là các nhà khoa học trong và ngoài nước, phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Hội đồng biên tập của Tạp chí hiện bao gồm 33 nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế. Tạp chí tập trung và ưu tiên đăng tải những bài báo theo định hướng của tinh thần cởi mở, sáng tạo, nhanh chóng vươn lên để tiếp cận và sánh ngang với các tạp chí có uy tín hàng đầu của khu vực và trên thế giới. Nội dung chính của Tạp chí bao gồm các Bài nghiên cứu (khoảng 6000 đến 15000 từ), các bài điểm sách, thông tin khoa học (khoảng 300 đến 1500 từ) được trình bày theo đúng cấu trúc và chuẩn mực của một tạp chí khoa học.

Các bài viết của Tạp chí hiện đang được trích dẫn bởi Google Scholar, WorldCat, Open Archives, Cosmos Impact Factor, Advanced Sciences Index, Scientific Indexing Services, CrossRef, EBSCO Information Services.

Mọi thông tin xin liên hệ: Phòng Tạp chí, 701 - E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 024.35581984; email: tckhxhnv@vnu.edu.vn hoặc tapchikhxhnv@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây