This paper deals with non-commercial flow in Vietnam, specifically all presents and exchanges (in kind or in money) based upon interpersonal relationships that take place outside both the commercial marketplace and the official State channels. Based on empirical surveys conducted in rural northern Vietnam combined with other scholars’ case studies on social exchanges in rural and urban areas, this paper argues that non-commercial transactions in general and gift-giving practices in particular occupy a prominent place in Vietnamese people’s everyday life and reflect the importance of personal relationships in today’s Vietnamese sociality. The first part describes, through a “descriptive catalog” of non-commercial transactions, the various forms and practices of social exchanges in Vietnam. The second part examines the main features, the principles and the functions of Vietnamese non-commercial flow. This analysis shows that general patterns of non-commercial flow are mutual aid (giúp đỡ), reciprocity (có đi có lại), moral obligation (tình nghĩa) and indebtedness (nợ). These characteristic features attest that the system entails a utilitarian dimension strongly connected to a social function, consisting of cementing and maintaining quan hệ tình cảm, which denote personal relations filled with sentiments, obligations and trust. Finally, I hypothesize that, because the non-commercial flow fulfils both economic and social functions which appear to be central in the Vietnamese social order, interpersonal exchanges widely contribute to the production-reproduction process of the society at the local level. Thus, in a context of the global modernization of society marked by the development of State laws and market rules, social exchanges and personal relationships still play a predominant role in the organization and the regulation of the society.
-------
Tổng lược về các dòng phi thương mại ở Việt Nam đương đại
Tóm tắt: Bài viết này đi vào nghiên cứu dòng phi thương mại ở Việt Nam, đặc biệt là các hình thức quà tặng và trao đổi (bằng tiền hoặc hiện) dựa trên các mối quan hệ giữa các cá nhân diễn ra bên ngoài hệ thống các kênh trao đổi chính thức của nhà nước và thị trường thương mại. Dựa trên khảo sát thực nghiệm được tiến hành ở vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam kết hợp với các nghiên cứu trường hợp của các học giả khác liên quan đến trao đổi xã hội ở khu vực nông thôn và thành thị, bài viết này cho rằng các giao dịch phi thương mại noi chung và tặng quà nói riêng chiếm một vị trí nổi bật trong cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam và phản ánh tầm quan trọng của các mối quan hệ cá nhân trong đời sống xã hội người Việt ngày nay. Thông qua "danh mục mô tả", phần đầu bài viết mô tả các giao dịch phi thương mại, các hình thức và thực tiễn khác nhau về trao đổi xã hội ở Việt Nam. Phần thứ hai đánh giá các tính năng chính, các nguyên tắc và các chức năng của dòng chảy phi thương mại ở Việt Nam. Phân tích này cho thấy mô hình chung của dòng phi thương mại là hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, có đi có lại, tình nghĩa và nợ nần. Những tính năng đặc trưng ấy chứng tỏ rằng hệ thống đòi hỏi có một chiều hướng hữu dụng mạnh mẽ có mối quan hệ chặt chẽ đến thực hiện một chức năng xã hội, bao gồm gắn kết và duy trì quan hệ tình cảm, qua đó biểu thị quan hệ cá nhân bao chứa tình cảm, nghĩa vụ và sự tin tưởng. Cuối cùng, tôi đưa ra giả thuyết rằng, bởi vì dòng chảy phi thương mại thực hiện tốt cả hai chức năng kinh tế và xã hội và trở thành trung tâm trong trật tự xã hội Việt Nam, những hình thức trao đổi giữa các cá nhân đã đóng góp rộng rãi vào quá trình sản xuất-tái sản xuất của các địa phương. Như vậy, trong bối cảnh hiện đại hóa toàn cầu của xã hội, được đánh dấu bởi sự phát triển của pháp luật nhà nước và các quy tắc thị trường, trao đổi xã hội và các mối quan hệ cá nhân vẫn đóng một vai trò nổi bật trong tổ chức và trong các quy định của xã hội.
Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn