Vietnamese Diplomacy, 1975-2015: From Member of the Socialist Camp to Proactive International Integration

Thứ năm - 17/12/2015 15:25
Vietnamese Diplomacy 19752015: From Member of the Socialist Camp to Proactive International Integration

Abstract: This article presents an overview of the evolution of Vietnamese foreign policy from national reunification in 1975 to the present. This forty-year timeframe is sub-divided into three parts. The first part traces Vietnam’s shift from a member of the socialist community led by the Soviet Union to a member of the international community from 1975-91. The second part reviews the implementation of Vietnam’s foreign policy of ‘multilateralizing and diversifying’ its external relations and becoming ‘a friend and reliable partner’ to all countries during the period 1991-2005. The third part considers developments after 2005 when Vietnam forged strategic partnerships with the major powers and key European and Southeast Asian states and proactively integrated with the global economic system. In summary, Vietnam’s foreign policy has contributed to safeguarding its sovereignty and national independence and contributed to national development and international integration.

---

Ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1975-2015: từ thành viên của khối xã hội chủ nghĩa sang giai đoạn hội nhập quốc tế chủ động

 

Tóm tắt: Bài viết này trình bày một cái nhìn tổng quan về sự chuyển biến các chính sách đối ngoại của Việt Nam từ khi đất nước thống nhất năm 1975 cho đến nay. Với khoảng thời gian bốn mươi năm này được chia thành ba phần. Phần đầu tiên đánh dấu sự thay đổi của Việt Nam từ một thành viên của cộng đồng xã hội chủ nghĩa trở thành một thành viên của cộng đồng quốc tế giai đoạn 1975-91. Phần thứ hai đánh giá quá trình thực hiện các chính sách đối ngoại của Việt Nam về 'đa phương và đa dạng hóa" các quan hệ đối ngoại và trở thành "một người bạn và đối tác tin cậy" với tất cả các nước trong giai đoạn 1991-2005. Phần thứ ba đề cập đến sự phát triển sau năm 2005 khi Việt Nam không ngừng mở rộng hợp tác chiến lược với các cường quốc và các quốc gia Châu Âu khác và với khu vực Đông Nam Á, và chủ động hội nhập với hệ thống kinh tế toàn cầu. Tóm lại , chính sách đối ngoại của Việt Nam đã góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền và độc lập dân tộc và góp phần phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.

Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn

Được thành lập ngày 31/8/2015 (giấy phép hoạt động số 155/GP-BTTTT ngày 11 tháng 5 năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông, mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN 2354-1172), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Journal of Social Sciences and Humanities) là ấn phẩm khoa học chính thức, duy nhất của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, phát triển và kế thừa Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.

Tạp chí xuất bản định kỳ (04 số tiếng Việt/năm và 02 số tiếng Anh/năm), có nhiệm vụ công bố, giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học khoa học xã hội và nhân văn của các tác giả là các nhà khoa học trong và ngoài nước, phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Hội đồng biên tập của Tạp chí hiện bao gồm 35 nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế. Tạp chí tập trung và ưu tiên đăng tải những bài báo theo định hướng của tinh thần cởi mở, sáng tạo, nhanh chóng vươn lên để tiếp cận và sánh ngang với các tạp chí có uy tín hàng đầu của khu vực và trên thế giới. Nội dung chính của Tạp chí bao gồm các Bài nghiên cứu (khoảng 6000 đến 15000 từ), các bài điểm sách, thông tin khoa học (khoảng 300 đến 1500 từ) được trình bày theo đúng cấu trúc và chuẩn mực của một tạp chí khoa học.

Các bài viết của Tạp chí hiện đang được trích dẫn bởi Google Scholar, WorldCat, Open Archives, Cosmos Impact Factor, Advanced Sciences Index, Scientific Indexing Services, CrossRef, EBSCO Information Services.

Mọi thông tin xin liên hệ: Phòng Tạp chí, 611 - E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 024.35581984; email: tckhxhnv@vnu.edu.vn hoặc tapchikhxhnv@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây