Hai cột mốc quan trọng trong nghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt

Thứ hai - 26/10/2015 19:54
Hai cột mốc quan trọng trong nghiên cứu nguồn gốc tiếng Việt

Bài báo này trình bày những phân tích về luận điểm khoa học, vai trò, giá trị và ý nghĩa đối với việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt cũng như quan hệ cội nguồn của nó trong ba công trình: Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite. Les initiales (Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng An Nam. Các âm đầu) của H. Maspero, năm 1912; La place du Vietnamien dans les langues Austroasiatique (Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á), năm 1953 De lorigine des tons en Vietnamien (Về nguồn gốc các thanh của tiếng Việt), năm 1954 của A. G. Haudricourt.  phân tích cho thấy: với phương pháp, kết quả và những thay đổi có tính bước ngoặt trong nhận thức và hiện thực nghiên cứu của những vấn đề hữu quan, ba công trình này xứng đáng được coi là hai cột mốc đặc biệt quan trọng trong quá trình nghiên cứu từ trước đến nay về lịch sử Việt ngữ

Abstract: 

This paper presents an analysis of the scientific assumption, role, value and significance on studying history of the Vietnamese language and its genetic relation in three works: Researching the history of Annam phonetic: the initials (Etudes sur la langue Annamite phonetique historique de la. Les initiales) by H. Maspero, 1912; The position of Vietnamese in Austroasiatic languages (La place du dans les langues Vietnamien Austroasiatique) in 1953 and On the Origin of Vietnamese tones (De l'origine des tons and en Vietnamien) in 1954 by AG. Haudricourt.  findings show that basing on the methods, results and the turing-point landmark changes in the perception and research realities on the related topics, these works deserve to be the two critical significant milestones in the researching Vietnamese up to date.

File đính kèm

Tác giả: Lâm Thị Mỹ Dung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn

Được thành lập ngày 31/8/2015 (giấy phép hoạt động số 155/GP-BVHTT ngày 11 tháng 5 năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông, mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN 2354-1172), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Journal of Social Sciences and Humanities) là ấn phẩm khoa học chính thức, duy nhất của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, phát triển và kế thừa Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.

Tạp chí xuất bản định kỳ (04 số tiếng Việt/năm và 02 số tiếng Anh/năm), có nhiệm vụ công bố, giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học khoa học xã hội và nhân văn của các tác giả là các nhà khoa học trong và ngoài nước, phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Hội đồng biên tập của Tạp chí hiện bao gồm 33 nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế. Tạp chí tập trung và ưu tiên đăng tải những bài báo theo định hướng của tinh thần cởi mở, sáng tạo, nhanh chóng vươn lên để tiếp cận và sánh ngang với các tạp chí có uy tín hàng đầu của khu vực và trên thế giới. Nội dung chính của Tạp chí bao gồm các Bài nghiên cứu (khoảng 6000 đến 15000 từ), các bài điểm sách, thông tin khoa học (khoảng 300 đến 1500 từ) được trình bày theo đúng cấu trúc và chuẩn mực của một tạp chí khoa học.

Các bài viết của Tạp chí hiện đang được trích dẫn bởi Google Scholar, WorldCat, Open Archives, Cosmos Impact Factor, Advanced Sciences Index, Scientific Indexing Services, CrossRef, EBSCO Information Services.

Mọi thông tin xin liên hệ: Phòng Tạp chí, 701 - E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 024.35581984; email: tckhxhnv@vnu.edu.vn hoặc tapchikhxhnv@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây