Chính trị hằng ngày trong các xã hội nông thôn (và xã hội của chúng ta)

 23:49 18/01/2019

Chính trị hằng ngày trong các xã hội nông thôn và xã hội của chúng ta

Mối quan hệ giữa giáo dục-khoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

 19:08 29/05/2017

Mối quan hệ giữa giáo dụckhoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

Mối quan hệ giữa giáo dục-khoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

 16:45 15/03/2017

Mối quan hệ giữa giáo dụckhoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

Mối quan hệ giữa giáo dục-khoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

 16:44 15/03/2017

Mối quan hệ giữa giáo dụckhoa cử và chính trị: Góc nhìn khác từ giáo dục Nho học Việt Nam thế kỷ XIX

Tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống chính trị Việt Nam

 22:53 02/02/2017

Tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống chính trị Việt Nam
Phật giáo-chính trị và vấn đề hòa hợp dân tộc ở Thái Lan thế kỷ XIX-XX

Phật giáo-chính trị và vấn đề hòa hợp dân tộc ở Thái Lan thế kỷ XIX-XX

 22:25 02/02/2017

Phật giáochính trị và vấn đề hòa hợp dân tộc ở Thái Lan thế kỷ XIXXXPhật giáo truyền bá vào Thái Lan đầu tiên vào khoảng năm 241 TCN. Sau khi vua Asoka của Ấn Độ bảo trợ việc kết tập Kinh tạng lần thứ III, liền phái các vị sư truyền giáo chia làm 9 đường đi về các địa phương khác nhau để truyền bá. Trải qua các thời kỳ lịch sử, qua các vương triều, Phật giáo Thái Lan ngày càng thêm đa dạng và thu hút hơn rất nhiều. Đức Phật từng dạy, “bỏ đao xuống là thành Phật” hay “bỏ đao cũng là vứt bỏ những sân si hận thù” và “bỏ rồi ắt thành Phật, bởi Phật ở ngay trong lòng ta”. Tuy nhiên, với Thái Lan, đất nước của Phật giáo, song không hẳn lúc nào cũng bình yên. Nơi đây xảy ra biểu tình, bạo lực và đổ máu hay có lũ lụt, có sóng thần, thế nhưng, triết lý Phật giáo lại là liều thuốc tinh thần phần nào hàn gắn những rạn nứt trong xã hội này.Hơn 700 năm kể từ ngày lập quốc, Phật giáo Thái Lan vẫn luôn hiện hữu ngay cả trong đời sống chính trị-pháp luật. Hiến Pháp 1946, Hiến Pháp 1949 và Hiến pháp hiện hành (11-10-1997) nhấn mạnh: “Quốc vương cần phải kính tin Phật giáo, hơn nữa, còn là người ủng hộ Phật giáo” (Điều VII-HP 1997) hay là “Nhà vua tín ngưỡng Phật Giáo và là người bảo vệ tôn giáo” (Điều IX-HP 1997).Bài viết này nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo tại Thái Lan, từ đó làm rõ vai trò của Phật giáo, Tăng đoàn Phật giáo và Phật tử trong hòa hợp dân tộc ở Thái Lan giai đoạn thế kỷ XIX-XX. Ngày nhận 11/10/2016; ngày chỉnh sửa 11/12/2016; ngày chấp nhận đăng 19/12/2016
Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn

Được thành lập ngày 31/8/2015 (giấy phép hoạt động số 155/GP-BVHTT ngày 11 tháng 5 năm 2015 của Bộ Thông tin và Truyền thông, mã số tiêu chuẩn quốc tế ISSN 2354-1172), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Journal of Social Sciences and Humanities) là ấn phẩm khoa học chính thức, duy nhất của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, phát triển và kế thừa Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội.

Tạp chí xuất bản định kỳ (04 số tiếng Việt/năm và 02 số tiếng Anh/năm), có nhiệm vụ công bố, giới thiệu các công trình nghiên cứu khoa học khoa học xã hội và nhân văn của các tác giả là các nhà khoa học trong và ngoài nước, phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Hội đồng biên tập của Tạp chí hiện bao gồm 33 nhà khoa học có uy tín trong nước và quốc tế. Tạp chí tập trung và ưu tiên đăng tải những bài báo theo định hướng của tinh thần cởi mở, sáng tạo, nhanh chóng vươn lên để tiếp cận và sánh ngang với các tạp chí có uy tín hàng đầu của khu vực và trên thế giới. Nội dung chính của Tạp chí bao gồm các Bài nghiên cứu (khoảng 6000 đến 15000 từ), các bài điểm sách, thông tin khoa học (khoảng 300 đến 1500 từ) được trình bày theo đúng cấu trúc và chuẩn mực của một tạp chí khoa học.

Các bài viết của Tạp chí hiện đang được trích dẫn bởi Google Scholar, WorldCat, Open Archives, Cosmos Impact Factor, Advanced Sciences Index, Scientific Indexing Services, CrossRef, EBSCO Information Services.

Mọi thông tin xin liên hệ: Phòng Tạp chí, 701 - E, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. ĐT: 024.35581984; email: tckhxhnv@vnu.edu.vn hoặc tapchikhxhnv@gmail.com

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây